Các ngành đào tạo hệ trung cấp của Trường Văn hóa nghệ thuật Cần Thơ

Thứ ba - 06/09/2016 22:58
            
CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CẦN THƠ
 
 
Stt Tên ngành Thời gian đào tạo Hệ tuyển sinh
1.     Sư phạm Mỹ thuật                02 năm THPT
2.     Hội họa 03 năm THCS
3.      Điêu khắc 03 năm THCS
4.     Sư phạm Âm nhạc 02 năm THPT
5.     Thanh nhạc 03 năm THCS
6.     Sáng tác Âm nhạc 03 năm THPT
7.     Biểu diễn nhạc  cụ phương tây (Guitar, Organ) 03 năm THCS
8.     Biểu  diễn Nhạc cụ truyền thống
(Tranh, Nhị, Bầu, Sáo trúc)
03 năm THCS
9.     Nghệ thuật biểu diễn kịch Múa 03 năm THCS
10.                        Biên đạo Múa 02 năm THPT
11.                        Lý thuyết m nhạc 02 năm THPT
12.                        Chỉ huy hợp xướng 02 năm THPT
13.                        Diễn viên Kịch         - Điện ảnh 03 năm THCS
14.                        Nghệ thuật biểu diễn Cải lương 03 năm THCS
15.                        Nhạc công kịch hát dân tộc (NC Cải lương) 03 năm THCS
16.                        Thư viện 02 năm THPT
17.                        Bảo tàng         02 năm THPT
18.                        Quản lý Văn hóa 02 năm THPT
19.                         Văn hóa Du lịch 02 năm THPT
     

Hệ tuyển THPT ( học sinh đã học xong THPT lớp 12 rớt tốt nghiệp THPT)
 
I. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH: 
1. Thí sinh có hộ khẩu trong TP. Cần Thơ và phạm vi cả nước.
          2. Trình độ văn hóa:
               - Tốt nghiệp THCS hoặc bổ túc THCS trở lên đối với các ngành: Thanh nhạcBiểu diễn nhạc  cụ phương tây, Biểu  diễn Nhạc cụ truyền thống, Nghệ thuật biểu diễn kịch MúaĐiêu khắc, Hội họa,Nghệ thuật biểu diễn Cải lương, Nhạc công kịch hát dân tộc, Diễn vin Kịch – Điện ảnh  - Đối với hệ chính qui.
              - Thí sinh hoàn thành chương trình THPT (chưa tốt nghiệp THPT) đối với tất cả các ngành của hệ tuyển chính qui, VLVH còn lại.
          3. Có sức khỏe tốt và năng khiếu theo ngành dự thi.
          4. Riêng các ngành: Diễn vin Kịch – Điện ảnh, Nghệ thuật biểu diễn Cải lương, Thanh nhạc, Nghệ thuật biểu diễn kịch Múa, Văn hóa Du lịch, Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật – Nam: cao từ 1,55m; Nữ: cao từ 1,50 m trở lên; không khuyết tật; không nói ngọng, nói lắp.
II. NỘI DUNG THI TUYỂN/XÉT TUYỂN:
A.   Xét tuyển:
Các ngành xét tuyển lấy điểm học bạ môn Văn, Sử lớp 12: Thư viện, Bảo tàng, Quản lý Văn hóa.
    B. Thi tuyển:
Xét tuyển môn: Văn - Lấy điểm học bạ lớp 9 (hoặc lớp 12) đối với các ngành tuyển yêu cầu trình độ văn hóa tốt nghiệp THCS trở lên; học bạ lớp 12 đối với các ngành tuyển trình độ văn hóa hoàn thành chương trình THPT (chưa tốt nghiệp THPT) và thi Năng khiếu theo ngành dự thi như sau:  
1. Sáng tác Âm nhạc:
- Chuyên môn:  Sáng tác ca khúc (phổ nhạc cho bài thơ).
- Kiến thức âm nhạc cơ bản: Nhạc lý cơ bản và xướng âm.
2. Sư phạm Âm nhạc:
- Chuyên môn: Hát một ca khúc Việt Nam và một bài dân ca Việt Nam.
    - Kiểm tra năng khiếu: cao độ, tiết tấu, trí nhớ và cảm thụ âm nhạc.
3. Biểu diễn nhạc  cụ phương tây:
- Chuyên môn: kiểm tra điều kiện, khả năng phù hợp với chuyên ngành nhạc cụ dự thi (độ mềm, độ nhạy của tay),  hoặc đàn 1 tác phẩm đơn giản.
- Kiểm tra năng khiếu: cao độ, tiết tấu, trí nhớ và cảm thụ âm nhạc.
4. Biểu  diễn Nhạc cụ truyền thống:
- Chuyên môn: kiểm tra điều kiện, khả năng phù hợp với chuyên ngành nhạc cụ dự thi (độ mềm, độ nhạy của tay),  hoặc đàn 1 tác phẩm đơn giản.
- Kiểm tra năng khiếu: cao độ, tiết tấu, trí nhớ và cảm thụ âm nhạc.
5. Thanh nhạc:
- Chuyên môn: Hát 02 bài ca khúc Việt Nam (01 bài hát hành khúc nhịp độ nhanh,  một bài hát mang âm hưởng dân ca) - Danh mục bài hát trên Website của Trường.
- Kiểm tra năng khiếu: cao độ, tiết tấu, trí nhớ và cảm thụ âm nhạc.
6. Sư phạm Mỹ thuật: Vẽ 01 bài Hình họa, 01 bài Trang trí.
7. Hội họa: Vẽ 01 bài Hình họa, 01 bài Trang trí.
8. Điêu khắc: Nặn tượng theo mẫu.
9. Diễn vin Kịch – Điện ảnh: Diễn một tiểu phẩm từ 5 – 7 phút; đọc và diễn cảm một đoạn thơ, truyện ngắn hoặc hát 1 bài nhạc; kiểm tra hình thể.
10Nghệ thuật biểu diễn Cải lương: Diễn một tiểu phẩm, hát một hoặc hai câu vọng cổ tự chọn và thử tiết tấu, cảm âm.
11. Nhạc công kịch hát dân tộc: đàn 01 bài tự chọn 2 câu vọng cổ nhịp 32, Kiểm tra độ mềm của tay, ngón tay và thử tiết tấu.
12. Nghệ thuật biểu diễn kịch Múa: Thực hiện một số động tác múa theo hướng dẫn và thử tiết tấu.
13. Biên đạo Múa:
- Thực hiện một tiểu phẩm tự chọn của mình ( 2 – 3 phút).
- Nghe một đoạn nhạc ( 2 -3 phút) sau đó sáng tác tại chỗ.
14. Văn hóa Du lịch: Đọc một đoạn văn; Kể một câu chuyện khoảng 05 phút về bản thân, gia đình, quê hương, bạn bè… và trả lời 1 số câu hỏi ứng xử.
 
Thí sinh có nhu cầu liên hệ :
Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ, số: 188/35A Nguyễn Văn Cừ,  P. An Hòa,  Q. Ninh Kiều,  TP. Cần Thơ.
 Website:  vhntcantho.edu.vn;         Email:     truongvhntct@yahoo.com.vn;   
 Điện thoại: (07103) 899.028.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Copyright © Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ. All rights reserved. 
ĐC: 188/35A Nguyễn Văn Cừ - Q.Ninh Kiều - Tp Cần Thơ. Điện thoại: 0292 3899.027
Chịu trách nhiệm: T.S Trần Văn Nam - Phụ trách kỹ thuật: Nguyễn Minh Hoàn
Phụ trách nội dung: Lưu Ngọc Hiền - Phụ trách đồ họa: Bùi Thị Thanh Tâm - Logo: Đông Phương
Phụ trách hình ảnh: Trần Đức Thông - Và toàn thể cán bộ, giáo viên Trường
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi